Bệnh chủng đậu trên gà thường bị lây lan chủ yếu do côn trùng như ruồi, muỗi và các loại côn trùng khác.
Vậy chúng có những dạng chủng đậu nào và cách chủng đậu ra sao? Cùng chúng tôi tìm hiểu trong bài viết này ngay sau đây.
Thông thường gà bị bệnh được thể hiện ở 2 dạng: Dạng ngoài da và dạng niêm mạc.
- Dạng ngoài da: còn gọi là dạng khô.
■ Dạng này mụn mọc nhiều ở phần da không có lông như mào gà, mép và xung quanh mắt hay ở chân, …
■ Các mụn này ban đầu sưng tấy có màu hồng nhạt hay màu trắng trong, sau đó khô dần và đóng thành vẩy và bong tróc.
■ Ở dạng này không nguy hiểm lắm, nếu chữa khỏi gà vẫn phát triển bình thường.
- Dạng niêm mạc: đây thuộc dạng ướt.
■ Bệnh thường xuất phát từ miệng, họng, thanh quản viêm.
■ Các vết loang dần và phồng to lên thành các nốt màu hồng, sau đó chuyển sang màu tím thẫm dày lên thành các màng giả trong khoang miệng.
■ Khiến gà thở khó và ăn uống kém dần sau đó bỏ ăn gầy yếu và chết.
■ Có nhiều trường hợp gà chết ngay vì mụn mọc che lấp cuống thở.
Bệnh đậu là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, khi bệnh phát tác sẽ gây thiệt hại rất nặng cho chăn nuôi,
►► Nên khi sử dụng KIM CHỦNG ĐẬU LOẠI THƯỜNG sẽ đem lại hiệu quả rất lớn.
■ Giúp tiết kiệm thời gian và công sức hiệu quả hơn rất nhiều so với việc dùng bằng phương pháp truyền thống.
■ Giúp cho việc thuốc ra đồng đều hơn, đồng thời thuốc không bị tắc hay bị rỉ ra ngoài như các loại bơm tiêm thông thường.
• Cậy mụn đậu bằng kim chích ngừa thủy đậu, sau đó bôi dung dịch Xanh Metylen lên mụn đậu.
• Bổ xung thêm các Vitamin vào thức ăn đặc biệt là Vitamin A. Nếu gà bị bệnh ở thể kín trong đường hô hấp và tiêu hoá thì nên bổ sung các thuốc kháng sinh như Tetracyclin, để đề phòng bội nhiễm.
LIÊN HỆ NGAY ĐỂ MUA DỤNG CỤ TIỆN LỢI CHO CHĂN NUÔI GIA CẦM
Hợp tác xã cung ứng vật tư chăn nuôi Tín Phát
Ngọc Động - Phương Tú - Ứng Hòa - Hà Nội
HOTLINE HỖ TRỢ TƯ VẤN 24/24:
0855 355 755 (Cẩm Giang)
033 997 2242 (Bảo Anh)